Đối tác - Liên kết

Cần Bán Hướng dẫn phòng bệnh đỏ thân nuôi tôm thẻ chân trắng

Thảo luận trong '8. Thú nuôi - Sinh vật cảnh' bắt đầu bởi hoangthachadv, 13/6/19.

  1. hoangthachadv

    hoangthachadv Member

    Tham gia ngày:
    2/4/19
    Bài viết:
    62
    Đã được thích:
    9
    Điểm thành tích:
    8
    Vậy bệnh đỏ thân nuôi tôm là già? Và nguyên nhân gây bệnh, và cách phòng bệnh,. Đang là vấn đền rất được bà con quan tâm. Vì bệnh đỏ thân nuôi tôm khá phổ biến trong các vùng nuôi tôm ở nước ta.Vậy đâu là giải pháp tối ưu giảm bớt thiệt hại đến tổng năng suất cuối vụ nuôi đó là phòng bệnh, vì như thường hay có câu “Phòng bệnh tốt hơn chữa bệnh”, trong bài viết này , chúng tôi giới thiệu chia sẻ phương pháp phòng bệnh cũng như nguyên nhân và dấu hiệu nhận biết bệnh đỏ thân nuôi tôm thẻ chân trắng.
    [​IMG]
    1.Nguyên nhân gây bện đo thân trên tôm nhất là tôm thẻ chân trắng thường dễ nhiểm bệnh nhất:
    Theo thông kê cũng như tổng hợp ý kiến từ các chuyên gia đầu ngành thì nguyên nhấn chính là do một loại virus có tên WSSV cùng nhân gây bội nhiễm là các loại vi khuẩn Stapphylococus spl, Vibrio vulnificus,.Nhưng virus WSSV có độc cực mạnh tấn công trên nhiều mô tế bào làm cho tôm chết trong mọi giai đoạn phát triển có thề ngay cả từ giai đoạn ấu trùng đến giai đoạn trưởng thành thương phẩm.
    2.Các biểu hiện bệnh đỏ thân nuôi tôm nhìn từ bên ngoài:
    - Bệnh đỏ thân ở tôm thẻ chân trắng giai đoạn nhạy cảm nhất thường xuất hiện ở tôm từ 4 đến 15g và vào thời khắc trước chu kỳ lột xác.
    - Tôm bị hội chứng đỏ thân có biểu hiện bên ngoài rất rõ: tôm ăn yếu, tấp mé bờ, cơ thể tôm bệnh chuyển sang màu hồng hoặc đỏ bầm.
    - Tôm bị bệnh thân đỏ sẽ gây những đốm trắng kích cỡ 1-2mm ở khu một số ở vỏ tôm, gặp đa số ở vỏ đầu ngực, đồng thời thân tôm sở hữu màu đỏ.
    - Khi giải phẫu thấy gan tụy một số con có màu trắng xám. Khi nhiễm bệnh tôm chết rải rác hoặc chết hàng loạt. Thậm chí có thể chết 100% sau khi nhiễm bệnh nặng.
    Nên giải pháp tối ưu nhất là phòng bệnh đỏ thân nuôi tôm trước khi quá muôn vì nó có thể làm chết tôm hàng loạt nên cần phải có những biện pháp phòng trị bệnh hiệu quả để không gây hạn đến mùa vụ.
    3.Một số biện pháp phòng ngừa bệnh đỏ thân nuôi tôm thẻ chân trắng và tôm sú:
    Bệnh đỏ thân ở tôm thẻ chân trắng đến nay thì ở nước ta mới chỉ áp dụng các phương pháp phòng bệnh là chủ yếu,vì biện pháp hữu hiệu đặc trị thì chưa có giải pháp cụ thể hiệu quả nhất. Chính vì vậy, bà con cần phải thường xuyên kiểm tra tôm để phát hiện bệnh sớm và có phương án.
    - Chúng tôi khuyên bà con sử dụng phương pháp PCR ( phát hiện bệnh trên tôm) để loại bỏ đi những con tôm giống bị nhiễm bệnh/
    - Lúc thả con giống quý bà con chọn nguồn giống khỏe mạnh không bị nhiễm bệnh đỏ thân
    - Thời tiết điều kiện khí hậu từng mùa, vì vậy bà con nên chọn mùa vụ, thời gian nuôi thích hợp. Nếu nuôi tôm thẻ chân trắng ở vụ đông xuân thì phải điều chỉnh nhiệt độ trong môi trường nuôi hợp lý ( nuôi tôm trong nhà bạt).
    - Tăng cường sức đề kháng cho tôm bằng cách bổ sung thêm khoáng chất vi lượng và đa vi lượng cần thiết, vitamin C và men tiêu hóa phù hợp với từng giai đoạn độ tuổi của tôm tôm.
    - Cần có những biện pháp cải tạo, vệ sinh ao nuôi nghiêm ngặt để phòng tránh bệnh đỏ thân trên tôm thẻ chân trắng, tránh lây nhiểm từ ao bệnh sang ao sạch.
    - Ổn định môi trường nuôi bằng cách đánh vi sinh định kỳ thậm chí đánh hàng ngày với liều lượng thấp, xử lý đáy ao và giảm lượng khí NH3/NO2, ức chế sự phát triển của vi khuẩn vibrio và cải thiện điều kiện môi trường ao nuôi, ổn định màu nước.
    - Sát trùng dụng cụ ao nuôi, diệt các mầm bệnh virus, vi khuẩn trong môi trường ao nuôi trước khi đưa tôm vào nuôi.
    TÂN HUY HOÀNG CÁC GIẢI PHÁP HÀNG ĐẦU NUÔI TRỒNG THỦY SẢN SỐ 1 VIỆT NAM
    Hotline ( KS-Đinh Quang Huy) : 0962 767 999 - 0824 803 803
     
    Chỉnh sửa cuối: 25/10/19
  2. hoangthachadv

    hoangthachadv Member

    Tham gia ngày:
    2/4/19
    Bài viết:
    62
    Đã được thích:
    9
    Điểm thành tích:
    8
    Thảo dược trị bệnh đỏ thân tôm thẻ chân trắng
    Theo thống kê và các chuyên gia đầu ngành thì bệnh đỏ thân nuôi tôm hay bà con ta thường gọi là (hội chứng tôm chết đỏ) là một trong những dịch bệnh rất nguy hiểm. Tại Việt Nam, bệnh thường xuất hiện phổ biến ở những khu vực nuôi tôm công nghiệp. Bệnh phát triển mạnh nhất ở giai đoạn tôm có trọng lượng 4-15g hoặc chu kỳ lột xác tự nhiên của tôm. Nếu không kiểm soát và điều trị kịp thời có khả năng gây hao hụt cao ảnh hưởng nghiêm trọng đến hiệu quả kinh tế của vụ nuôi.
    [​IMG]
    Cách đơn giản nhận biết tôm thẻ chân trắng bệnh đỏ thân
    Tôm thẻ chân trắng có thể nhiễm bệnh bất cứ gia đoạn nào, nhưng giai đoạn nhạy cảm nhất là tôm có trọng lượng vào khoảng 4 đến 15g. Và bệnh có thể lây nhiễm từ các động vật giáp xác: cua, hến,chem chép…Nên các dấu hiệu khởi nguồn nhất sẽ bắt đầu từ việc lây nhiễm trong nguồn nước. Đặc biệt trên các loài giáp xác, cá tạp trong ao nuôi trước khi lây nhiễm sang tôm nuôi.
    - Thấy giáp xác như cua, chem chép có các dấu hiệu đỏ, vết đỏ trên thân.
    - Tôm ăn yếu, tiêu thụ thức ăn kém, ruột rỗng, không có thức ăn. Tôm bơi tấp bờ, cơ thể tôm chuyển sang màu hồng hoặc đỏ bầm
    - Xuất hiện đốm trắng ở vỏ tôm, đặc biệt ở phần đầu ngực. Đồng thời thân tôm chuyển sang màu đỏ.
    - Tôm có thể chết rải rác sau 5 – 7 ngày bị nhiễm bệnh, thậm chí có thể chết 100% ao nuôi.
    2.Phác đồ phòng và trị bệnh đỏ thân nuôi tôm thẻ chân trắng hiệu quả nhất
    Hầu hết tất cả các dịch bệnh nguy hiễm trên tôm gây ra hệ quả tôm chết hàng loạt có nguyên nhân chủ yếu: Virus, môi trường ao bị ô nhiễm, hay ao bị nhiễm khuẩn. Vậy để phòng và điệu trị bệnh đỏ thân nuôi tôm thẻ chân trắng bà con nuôi cứ tập trung vào 3 tác nhân chính này mà có phác đồ điều trị thích hợp nhất.
    B1: Chọn con giống đạt chuẩn sạch bệnh là vấn đề tất yếu và quan trọng quý bà con cần lưu ý đầu tiên của một mùa vụ thành công.
    B2: Chọn mụa vụ hay thời gian nuôi thích hợp nhất, chẳng hạn nếu bà con nuôi tôm vụ động xuân thì bà con cần lưu ý và điều chỉnh nhiệt độ trung bình ao nuôi thấp hơn 30độC.
    B3: Xử lý và cải tạo đáy ao HI-AQUACLEAN, kết hợp với HI-ODINE 90% diệt khuẩn, phơi đáy ao trước khi thả tôm mới.
    B4: Trong quá trình nuôi diệt khuẩn cho ao nuôi thảo dược tự nhiên USA-SANTA, cũng như bổ sung vitamin và khoáng chất tăng cường sức đề kháng như VITAMINC 15% và 35%.

    TÂN HUY HOÀNG CÁC GIẢI PHÁP HÀNG ĐẦU NUÔI TRỒNG THỦY SẢN SỐ 1 VIỆT NAM
    Hotline ( KS-Đinh Quang Huy) : 0962 767 999 - 0824 803 803
    WWW: http://tanhuyhoanggroup.vn/
     
    Chỉnh sửa cuối: 25/10/19
  3. hoangthachadv

    hoangthachadv Member

    Tham gia ngày:
    2/4/19
    Bài viết:
    62
    Đã được thích:
    9
    Điểm thành tích:
    8
    Bệnh đỏ thân trên tôm sú, tôm thẻ chân trắng là một trong những căn bệnh khá phổ biến tại các vùng nuôi tôm ở nước ta. Bệnh do virus WSSV gây ra, xuất hiện từ giai đoạn ấu trùng đến giai đoạn tôm thương phẩm, tuy nhiên giai đoạn phát triển mạnh nhất là từ tháng nuôi đầu tiên đến tháng nuôi thứ 2, có thể gây chết 100% ảnh hưởng nghiêm trọng đến hiệu quả kinh tế của vụ nuôi.
    1.Nguyên nhân tôm nhiễm bệnh đỏ thân
    Virus WSSV là tác nhân chính gây bệnh đỏ thân trên tôm sú. Ngoài ra, nhóm vi khuẩn Vibrio (Stapphylococus spl, Vibrio vulnificus, V.anginolyticus) tuy không là tác nhân trực tiếp gây bệnh nhưng chúng tác động khiến dịch bệnh bùng phát nhanh chóng trong diện rộng. Khi tôm bị nhiễm bệnh sẽ nhanh chóng bị bội nhiễm, bùng phát hội chứng chết đỏ, đặc biệt vào mùa đông xuân khi mà nhiệt độ xuống thấp dưới 300C.
    2.Các biểu hiện tôm bị nhiễm bệnh đỏ thân
    – Tôm yếu, kém ăn, tiêu thụ thức ăn kém, ruột rỗng, không có thức ăn, bơi tấp bờ, cơ thể tôm chuyển sang màu hồng hoặc đỏ bầm
    – Xuất hiện đốm trắng với kích cỡ 1 – 2 mm ở vỏ tôm, đặc biệt ở phần đầu ngực, đồng thơi thân tôm chuyển sang màu đỏ.
    – Khi giải phẫu và quan sát thấy gan tụy của một số con có màu trắng xám.
    – Tôm có thể chết rải rác sau 5 – 7 ngày bị nhiễm bệnh, thậm chí có thể chết 100% ao nuôi.
    – Nguyên nhân của việc tôm chết rải rác là bởi nguồn tôm giống khác nhau và thời kì bị nhiễm bệnh cũng là khác nhau.

    [​IMG]
    BIO-DOXY trị bệnh đỏ thân nuôi tôm sú tôm thẻ, tôm cành xanh
    1.THÀNH PHẦN TRONG 1KG CHỨA:
    - Doxycylin: 20%
    - Tá dược vừa đủ: 100%
    2.CÔNG DỤNG BIO-DOXY:
    Trị bệnh đỏ thân trên tôm, đặc biệt là tôm hùm gây ra bởi vi khuẩn Vibrio alginolyticus.
    3.CÁCH DÙNG VÀ LIỀU DÙNG:
    - Trộn 1-3g/1kg thức ăn, hoà tan thuốc vào sau đó trộn đều cho ăn.
    - Khi xung quanh có dịch bệnh nên tăng gấp đôi liều dùng.
    - Ngưng sử dụng thuốc trước khi thu hoạch 20 ngày.
    4.BẢO QUẢN BIO-DOXY:
    - Đậy kín sản phẩm, để nơi khô ráo thoáng mát, tránh ánh sáng trực tiếp, tránh xa tầm tay trẻ em.
    TÂN HUY HOÀNG CÁC GIẢI PHÁP HÀNG ĐẦU NUÔI TRỒNG THỦY SẢN SỐ 1 VIỆT NAM
    Hotline ( KS-Đinh Quang Huy) : 0962 767 999 - 0824 803 803
    Facebook: https://www.facebook.com/thuysantanhuyhoang/
     
    Chỉnh sửa cuối: 25/10/19